Nhiệt luyện
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Tin tức
    • Liên hệ
  • Tư vấn công nghệ
  • Sản phẩm
  • Dịch vụ
    • Kiểm định vật liệu
    • Gang thép
  • Nhiệt luyện
  • Công nghệ bề mặt
    • Thấm Cacbon
    • Thấm Nitơ
    • Tôi cao tần
    • Tôi laser
    • Công nghệ Phủ và Mạ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Tin tức
    • Liên hệ
  • Tư vấn công nghệ
  • Sản phẩm
  • Dịch vụ
    • Kiểm định vật liệu
    • Gang thép
  • Nhiệt luyện
  • Công nghệ bề mặt
    • Thấm Cacbon
    • Thấm Nitơ
    • Tôi cao tần
    • Tôi laser
    • Công nghệ Phủ và Mạ
No Result
View All Result
Nhiệt luyện
No Result
View All Result
Home Công nghệ bề mặt

Kiểm tra tính chất lớp thấm C trên mẫu và sản phẩm

Kiểm tra tính chất lớp thấm C trên mẫu và sản phẩm

03/09/2020
in Công nghệ bề mặt
0
Share on FacebookShare on Twitter

Mẫu và sản phẩm sau khi thấm Cacbon chân không và nhiệt luyện hoàn chỉnh sẽ được kiểm tra các tính chất sau:

– Phân bố %C theo chiều sâu lớp thấm

– Phân bố độ cứng theo chiều sâu lớp thấm.

 1.Phương pháp kiểm tra

1.1 Xác định phân bố %C trong lớp thấm:

Mẫu thấm kích thước Ø30x10mm được mài theo từng lớp khoảng 0,1mm để đo nồng độ %C. Dựng đồ thị biểu diễn %C và khoảng cách từ bề mặt mẫu vào trong lõi để từ đó xác định chiều dày lớp thấm.

Kiểm tra %C theo chiều sâu lớp thấm sẽ thực hiện trên máy quang phổ phát xạ

1.2 Xác định độ cứng

Độ cứng được xác định bằng phương pháp đo độ cứng được đo theo TCVN 258-1:2002, thử độ cứng Vickers, bao gồm:

– đo độ cứng HV bề mặt

– đo độ cứng HV theo chiều sâu lớp thấm

1

1.3 Xác định chiều sâu lớp thấm

Chiều sâu lớp thấm được hiểu là khoảng cách từ bề mặt đến vị trí có hàm lượng C xác định (theo thỏa thuận có thể là 0,4%C hay 0,3%C), hoặc là khoảng cách từ bề mặt đến vị trí mà %C bằng %C nền.

Chiều sâu lớp biến cứng được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 5747:2008, ISO 2639 :2002 [12]. Theo tiêu chuẩn này, chiều sâu lớp biến cứng DC là khoảng cách từ bề mặt đến vị trí mà ở đó độ cứng là 550HV. Vì lấy độ cứng làm thước đo nên ngoài yếu tố về thành phần %C quyết định bởi quá trình thấm, chiều sâu biến cứng này còn phụ thuộc vào vật liệu thấm, kích thước sản phẩm và phương pháp tôi. Theo kinh nghiệm thấm C nhiều năm, thép các bon (C20), tôi nước lấy  %C =0,4%. Còn đối với thép hợp kim thấp (20Cr, 20CrMo) tôi trong dầu, thì %C khoảng 0,35%.

– Đo độ cứng tế vi theo chiều sâu lớp thấm:

Độ cứng dọc theo chiều sâu lớp thấm được đo trên mẫu thép 20CrMo được thấm và tôi trong dầu. Độ cứng lớp thấm được đo trên máy đo độ cứng tế vi FM-700e, tải trọng 500g, khoảng cách 0,1mm, kết quả được dựng thành đồ thị độ cứng HV0,5 – khoảng cách từ bề mặt. Từ đồ thị này có thể xác định chiều sâu lớp thấm.

Mẫu thử được thấm và tôi cùng sản phẩm

   2.Thực nghiệm

2.1 Thấm và kiểm tra tính chất lớp thấm trên mẫu.

Mẻ 1: Nhiệt độ thấm  910oC, %C bề mặt = 0,9%

Vật liệu thấm: Mẫu C20, 20CrMo

Quy trình công nghệ thấm

Quy trình công nghệ thấm mẻ 1

Chiều sâu lớp thấm: 0,85mm

Kết quả phân tích thành phần %C theo lớp thấm như sau:

Khoảng cách (mm) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
%C 0,91 0,88 0,79 0,73 0,66 0,58
Khoảng cách (mm) 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1
%C 0,51 0,51 0,43 0,36 0,33 0,3

Mẻ 2: Nhiệt độ thấm 910oC, %C bề mặt = 1%

Vật liệu thấm: Mẫu C20, 20CrMo

Quy trình công nghệ thấm

Quy trình công nghệ thấm mẻ 2

Chiều sâu lớp thấm: 0,9mm

Kết quả phân tích thành phần %C theo lớp thấm như sau:

Khoảng cách (mm) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
%C 1,02 1 0,92 0,86 0,79 0,73
Khoảng cách (mm) 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1
%C 0,66 0,56 0,46 0,4 0,35 0,29

Mẻ 3: Nhiệt độ thấm 950oC, %C bề mặt = 0,9%

Vật liệu thấm: Mẫu C20, 20CrMo

Quy trình công nghệ thấm mẻ 3

Chiều sâu lớp thấm: 0,68mm

Kết quả phân tích thành phần %C theo lớp thấm như sau:

Khoảng cách (mm) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
%C 0,92 0,89 0,8 0,75 0,63 0,55
Khoảng cách (mm) 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1
%C 0,44 0,38 0,33 0,25 0,21 0,20

Mẻ 4: Nhiệt độ thấm 950oC, %C bề mặt = 1%

Vật liệu thấm: Mẫu C20, 20CrMo

Quy trình công nghệ thấm mẻ 4

Chiều sâu lớp thấm: 0,8mm

Kết quả phân tích thành phần %C theo lớp thấm như sau:

Khoảng cách (mm) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
%C 1,02 0,96 0,86 0,79 0,73 0,65
Khoảng cách (mm) 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1
%C 0,55 0,43 0,36 0,29 0,24 0,20

2.2 Kiểm tra tính chất lớp thấm trên sản phẩm

Mẻ 1: T = 950oC, Cp = 1 – Nguội cùng lò

Sản phẩm sau khi thấm được tôi ram trong lò giếng

Bảng 1: T = 950oC, Cp= 1

Sản phẩm To [oC] Độ cứng

[HRC]

%C

bề mặt

Chiều sâu lớp thấm [mm]
Tên Số lượng
B/r Z26 – m5 05 950 58 – 59 0,98 0,75

 

B/r Z35- m5 05 950 58 – 60 0,99
B/r Z20 – m4 10 950 59 – 61 1,01
B/r Z24 – m4 05 950 58 – 59 0,97
Trục răng Z41 01 950 58 – 59 0,98

 Mẻ 2: T = 950oC, Cp = 1 – Nguội cùng lò

Sản phẩm sau khi thấm được tôi ram trong lò giếng.

Bảng 2: T = 950oC, Cp= 1

Sản phẩm To [oC] Độ cứng

[HRC]

%C

bề mặt

Chiều sâu lớp thấm [mm]
Tên Số lượng
B/r Z26 – m5 05 950 58 – 60 0,91 0,75

 

B/r Z35- m5 07 950 59 – 60 0,93
B/r Z18 – m4 05 950 59 – 61 0,89
B/r Z24 – m4 10 950 59 – 60 0,9
Trục răng Z35 02 950 58 – 59 0,89

Mẻ 3: T = 950oC, Cp = 1 – Tôi trực tiếp: khí N2 10bar

Bảng 3: T = 950oC, Cp= 1

Sản phẩm To [oC] Độ cứng

[HRC]

%C

bề mặt

Chiều sâu lớp thấm [mm]
Tên Số lượng
B/r Z28 – m4 03 950 50 – 52 0,91 0,75

 

B/r Z25- m5 07 950 50 – 51 0,93
B/r Z32 – m4,5 06 910 50 – 51 0,89
B/r Z26 – m4,5 10 910 51 – 52 0,9
Bạc Ø50×60 60 910 50 – 52 0,89

Mẻ 4: T = 950oC, Cp = 1 – Nguội 2bar.

Bảng 4: T = 950oC, Cp= 1

Sản phẩm To [oC] Độ cứng

[HRC]

%C

bề mặt

Chiều sâu lớp thấm [mm]
Tên Số lượng
B/r Z26 – m6,5 03 950 58 – 60 0,91 0,85

 

B/r Z25- m6 09 950 59 – 60 0,93
B/r Z28 – m6 04 950 59 – 61 0,89
B/r Z32 – m6,5 08 950 59 – 60 0,9
Trục răng Z51 04 950 58 – 59 0,89

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Related Posts

Giới thiệu về công nghệ tôi laser
Công nghệ bề mặt

Giới thiệu về công nghệ tôi laser

10/11/2021
Thép hóa tốt
Công nghệ bề mặt

Ứng dụng công nghệ thấm cacbon cho thép

01/10/2021
Lò giếng nhiệt luyện
Công nghệ bề mặt

Thấm cacbon

05/10/2020
Cấu trúc và quan hệ nồng độ N
Công nghệ bề mặt mới

Hóa nhiệt luyện

05/10/2020
Tôi bề mặt
Công nghệ bề mặt

Tôi bề mặt

01/10/2020
Ảnh hưởng thành phần khí thấm trong thấm nitơ plasma
Công nghệ bề mặt

Ảnh hưởng thành phần khí thấm trong thấm nitơ plasma

15/09/2020
Tổ chức tế vi lớp thấm
Công nghệ bề mặt

Phương pháp và thực nghiệm kiểm tra thấm thấm nitơ plasma

15/09/2020

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BÀI XEM NHIỀU

Máy rửa siêu âm Elmasonic_Select
Tư vấn công nghệ

Máy rửa siêu âm

by admin
09/08/2024
0

Máy rửa siêu âm là một thiết bị sử dụng sóng siêu âm để làm sạch các vật dụng hoặc...

Read more
Chuyên gia tư vấn công nghệ TS.Nguyễn Văn Thành

Chuyên gia tư vấn công nghệ TS.Nguyễn Văn Thành

09/08/2024
Bán thép gió P18, SKH2, P6M5, M2, SKH51, SKH55, SKH

Tôi dầu thép dụng cụ

07/07/2022
Nhiệt luyện và ứng dụng thép AISI 1045

Nhiệt luyện và ứng dụng thép AISI 1045

13/06/2022
Co nhiêt luyện

Giới thiệu một số dạng nhiệt luyện mới

09/06/2022

Bài viết mới

  • Máy rửa siêu âm
  • Chuyên gia tư vấn công nghệ TS.Nguyễn Văn Thành
  • Tôi dầu thép dụng cụ
  • Nhiệt luyện và ứng dụng thép AISI 1045
  • Giới thiệu một số dạng nhiệt luyện mới
  • Giỏ hàng
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Sản phẩm
  • Tài khoản
  • Thanh toán
  • Trang chủ
Hotline: 0912871319

© 2020 THT HEAT TREAMENT AND SURFACE ENGINEERING Bồng Lai-Quế Võ - Bắc Ninh

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Tin tức
    • Liên hệ
  • Tư vấn công nghệ
  • Sản phẩm
  • Dịch vụ
    • Kiểm định vật liệu
    • Gang thép
  • Nhiệt luyện
  • Công nghệ bề mặt
    • Thấm Cacbon
    • Thấm Nitơ
    • Tôi cao tần
    • Tôi laser
    • Công nghệ Phủ và Mạ

© 2020 THT HEAT TREAMENT AND SURFACE ENGINEERING Bồng Lai-Quế Võ - Bắc Ninh